Cuộc săn tìm kẻ spam thuốc 'tăng cỡ' cho quý ông
Trả lời thẩm vấn của cảnh sát, nghi phạm phát tán hàng triệu thư rác loại này, nói: "Nếu người ta không muốn bị spam thì đừng kết nối Internet, đừng dùng e-mail làm gì". >


Ảnh:Moneytips.

Người đàn ông chưa được Bộ Nội vụ New Zealand tiết lộ danh tính là đối tượng đầu tiên bị bắt ở nước này sau khi luật chống spam trở nên chặt chẽ hơn. Họ tìm thấy ở nhà anh này 22 máy tính và đang điều tra.

Hồi tháng 8/2003, người này từng nói với tờ The Press rằng công việc kinh doanh bằng spam rất phát đạt và đã kiếm được 229.000 USD trong khoảng 8 tháng trước đó. "Khi đàn ông nhìn thấy quảng cáo kiểu này, họ sẵn sàng bỏ chút tiền ra để mua thuốc", anh ta cho biết. "Tôi có 15 loại thuốc 'tăng cỡ' khác nhau được sản xuất tại Mỹ và quảng cáo khắp thế giới qua hệ thống máy chủ đặt ở Ba Lan và Pakistan".

Trang BBC cho biết nhân vật này chính là người mà tư vấn viên IT Đan Mạch Henrik Uffe Jensen xác định là kẻ phát tán thư rác đó vào hòm thư của mình. Jensen tuyên bố sẽ vạch mặt anh ta bằng biện pháp lần ra nhiều địa chỉ IP khác bị giấu kín khi thực hiện việc spam.

Việt Toàn (theo The Press)
Theo Vnexpress.vn
cho thue dau so, dau so gia re
0 nhận xét
Một cuộc thử nghiệm lạ về việc chung sống với spam
Sau 30 ngày tham gia cùng hãng bảo mật Mỹ McAfee, những người tình nguyện đã biết thế nào là "cơn bão" phishing, quảng cáo dược phẩm, chương trình khuyến mại, các món hàng miễn phí và cả những nội dung đồi trụy.




Ảnh: BBC.


Đúng ngày Cá tháng 4 vừa qua, McAfee đã chọn ra 50 người ở 10 nước để thực hiện dự án Spammed Persistently All Month (S.P.A.M.): họ sẽ tảng lờ mọi cảnh báo, bộ lọc e-mail... và sẵn sàng trả lời tất cả những e-mail họ nhận được trong một tháng.

Khi mọi chuyện kết thúc, Tracy Mooney, sống ở Naperville, Illinois (Mỹ), thốt lên: "Thật kinh khủng. Tôi quá bất ngờ khi hiểu chuyện gì sẽ xảy ra nếu người ta tò mò đọc hết e-mail trong hòm thư của họ".

Mỗi khi khai báo địa chỉ nhà để cố giành một chiếc iPod, một chuyến du lịch miễn phí, mua trà giảm béo hay kem chống nhăn mắt Maybelline... không chỉ hòm thư online mà cả thùng thư trước cửa nhà cô cũng tràn ngập quảng cáo. "Tôi gửi e-mail yêu cầu một công ty loại địa chỉ của mình ra khỏi danh sách tiếp thị, câu trả lời chỉ làm tôi cảm thấy thêm tồi tệ: Họ từ chối", Mooney cho hay.

Hậu quả rõ ràng nhất là máy tính của những người tình nguyện bắt đầu hoạt động chậm chạp và dính hàng loạt spyware (phần mềm gián điệp). Trung bình, mỗi người nhận được 70 thông điệp spam mỗi ngày, trong đó nam giới nhiều hơn phái nữ 15% do họ chịu khó lang thang trên mạng hơn.

5 người ở Mỹ nhận được nhiều thư rác nhất với 23.233 thông điệp, tiếp đến là Brazil và Italia với hơn 15.000, Mexio và Anh nhận 10.000 spam còn người Đức và Pháp chỉ có khoảng 3.000. Phishing chiếm 22% trong tổng số spam của người Italy.

"Tôi chẳng biết nơi nào an toàn trên Internet nữa. Tôi đăng tin tìm việc nhưng mấy trang tìm hỗ trợ việc làm đó chỉ khiến số thư rác trong tài khoản của tôi tăng lên", một tình nguyện viên người Australia nói.

Lê Nguyên (theo NetworkWorld)
Vnexpress.vn

0 nhận xét

Thuê bao Viettel đang dẫn đầu số lượng tin nhắn ủng hộ Trường Sa, Hoàng Sa


ICTnews - Chỉ 1 ngày sau khi chiến dịch "Chung sức vì biển đảo quê hương" được phát động, đã có gần 82.000 tin nhắn ủng hộ cho chương trình, đạt số tiền hơn 1,462 tỷ đồng. Trong đó, số lượng tin nhắn từ thuê bao Viettel chiếm tỷ trọng lớn nhất với hơn 729 triệu đồng.




Thuê bao di động nô nức nhắn tin ủng hộ Trường Sa, Hoàng Sa thể hiện lòng yêu nước. Ảnh: VTC


Theo số liệu từ Cổng Nhân đạo Quốc gia 1400, tính đến thời điểm 14h30 ngày 20/5/2014, chỉ 1 ngày sau khi chiến dịch "Chung sức vì biển đảo quê hương" được phát động, đã có gần 82.000 tin nhắn ủng hộ cho chương trình, đạt số tiền hơn 1,462 tỷ đồng. Trong đó, số lượng tin nhắn từ thuê bao Viettel chiếm tỷ trọng lớn nhất với hơn 729 triệu đồng, kế đó là thuê bao MobiFone đạt hơn 448 triệu đồng, thuê bao VinaPhone đạt hơn 258 triệu đồng, còn lại số lượng tin nhắn ủng hộ từ thuê bao Vietnamobile và Gtel.

Chiến dịch "Chung sức vì biển đảo quê hương" được phát động vào sáng 19/5 - đúng ngày kỷ niệm 124 năm sinh nhật Bác Hồ - diễn ra tại trường THPT Chu Văn An (Hà Nội). Chiến dịch nhằm kết nối sự quan tâm, chia sẻ của nhân dân cả nước với quân, dân và ngư dân trên các vùng biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Chiến dịch kéo dài từ ngày 19/5/2014 đến 18/7/2014 do Bộ TT&TT, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Tuổi trẻ TP.HCM, Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC, Cổng Nhân đạo Quốc gia, Mạng Việt Nam Go.vn phối hợp tổ chức. Đây là chiến dịch nhắn tin ủng hộ Trường Sa, Hoàng Sa lần thứ ba kể từ đầu tháng 3 tới nay.

Chiến dịch này hướng tới mục tiêu vận động đông đảo nhân dân cả nước ủng hộ nguồn lực để mua các trang thiết bị sản xuất nước ngọt, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị giải trí, cây - con giống để tặng quân, dân và ngư dân trên các vùng biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa; mua tặng một số trang thiết bị chuyên dụng dành cho lực lượng kiểm ngư, cảnh sát biển, giúp các chiến sĩ thực thi tốt nhiệm vụ. Thông qua Chiến dịch góp phần nâng cao nhận thức, sự quan tâm, chia sẻ của đông đảo nhân dân cả nước đối với vấn đề biển đảo và chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Ngay tại lễ phát động, Tập đoàn Sacom đã ủng hộ 15.000 tin nhắn tương đương với 270 triệu đồng, công ty Nhựa Á Đông ủng hộ 1.666 tin nhắn tương đương 30 triệu đồng.

Người dân đang sinh sống ở Việt Nam đều có thể nhắn tin ủng hộ với cú pháp: BD gửi 1409 (18.000 đồng/SMS). Kiều bào nước ngoài hoặc người dân có thể ủng hộ trực tiếp bằng tiền mặt hoặc hiện vật tới chương trình qua địa chỉ tiếp nhận và tài khoản: Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, số 82 Nguyễn Du, Hà Nội. Số tài khoản: 120 10 000036656, tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch I.


M.Q

Theo vnexpress.net
0 nhận xét

Barack Obama thành nạn nhân của spam sex
Ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ xuất hiện trong một loạt e-mail với tiêu đề nhạy cảm "Barack sex story with girl" (Chuyện phòng the của Obama với thiếu nữ).

Tuy nhiên, hãng bảo mật Anh Sophos khẳng định file đính kèm trong những thư này chứa phần mềm gián điệp với mục đích dò tìm thông tin cá nhân từ máy tính người sử dụng.


Ảnh: Wired.

Nhìn bề ngoài, e-mail có vẻ được gửi từ địa chỉ infonews@obama.com, khuyến khích mọi người mở clip "nóng bỏng" của Obama khi ông sang Ukraina năm 2007. Nhưng ẩn sau nó là Trojan Mal/Hupig-D, chuyên ăn cắp mật khẩu trên máy tính chạy hệ điều hành Windows.

Tên tuổi của những người nổi tiếng thường bị giới spam lợi dụng để lừa người dùng click vào tệp tin kèm theo trong e-mail. Các chuyên gia bảo mật khuyến cáo mọi người nên cập nhật chương trình diệt virus mới nhất và cảnh giác với e-mail chứa thông tin giật gân.

Lê Nguyên (theo CNet)

Theo Vnexpress
0 nhận xét
Việt Nam đứng thứ 5 về phát tán spam
Theo nhận định của hãng bảo mật Mỹ Symantec, thư rác có nguồn gốc chủ yếu là từ Trung Quốc, tiếp đến là Hàn Quốc, Mỹ, Thái Lan và Việt Nam. Spam hiện chiếm 78% tổng số e-mail trên toàn cầu.




Ảnh: VNUNet.


Các tệp tin .zip và .rar là phương thức phổ biến nhất để phát tán phần mềm nguy hiểm. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhận thấy xu hướng nhúng trực tiếp mã khai thác vào trong mã nguồn (source code) của thông điệp cũng đang trở nên phổ biến. Hiện tượng này được gọi là "payload độc" và xuất hiện trong khoảng 1,2% số thư điện tử được gửi đi.

13,4% lượng payload này là Trojan, trong khi phần mềm download và ứng dụng chuyên được dùng để ăn cắp thông tin (info-stealer) được tìm thấy trong thư rác tương ứng là 11,8% và 11,1%.

Trojan Pandex là chương trình spam phổ biến nhất, tiếp theo là W32.IRCBot và Trojan Goldun.

Phương Thảo (theo VNUNet)

cho thue dau so, dau so gia re
0 nhận xét

12,5 triệu spam gửi đi mới nhận được một phản hồi
Dù tỷ lệ số người "sập bẫy" chỉ đạt tỷ lệ 0,00001% nhưng vẫn đủ để những kẻ chuyên phát tán thư rác kiếm hàng nghìn USD mỗi ngày.




Thế giới vẫn 'chịu trận' trước nạn thư rác. Ảnh chụp màn hình.


Cách tốt nhất để hiểu về hoạt động spam là trở thành một spammer, do đó một số chuyên gia thuộc Đại học California (Mỹ) đã tìm cách khống chế mạng lưới máy tính Storm (gồm hơn 1 triệu hệ thống PC).

Sử dụng chương trình proxy bot, họ đã kiểm soát được 75.869 PC nhằm thực hiện chiến dịch giả. Họ soạn hai loại e-mail phổ biến nhất là cung cấp website bán tân dược giả và Viagra tăng cường sinh lực, dù trong lúc tiến hành vẫn nghĩ: "Chắc chẳng có ai thèm trả lời những thư kiểu này".

Tuy nhiên, sau 26 ngày gửi đi 350 triệu e-mail, họ đã nhận được 28 đơn đặt hàng, tức trung bình spammer sẽ thu về 7.000 USD/ngày hoặc 3,5 triệu USD/năm.

Châu An (theo TechRadar)

Theo Vnexpress.net

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét

Chỉ 4% liên kết trên Facebook là spam
Mặc dù người dùng Facebook được coi là "mồi ngon" của tội phạm mạng, nhưng chỉ có khoảng 4% các liên kết trên mạng xã hội này là spam và nguy cơ “dính” virus không đến mức như lo ngại - theo nhóm bảo mật của Facebook (S.I).




"Nhiều khi chúng tôi lại là nạn nhân từ những thành công của chính mình”, Giám đốc Sản phẩm Jake Brill – Facebook, nói. “Chúng tôi đã làm tốt việc đem đến những nội dung hấp dẫn trong tính năng News Feed (Cập nhật thông tin từ bạn bè và những trang mà người dùng đã kết nối). Tuy nhiên, chính vì thế nên khi có một vài spam lẫn vào News Feed thì khả năng người dùng click vào lại cao".


Điều này khiến cho không ít doanh nghiệp e ngại Facebook. Nhóm S.I của Facebook cho rằng những e ngại này đã được thổi phồng lên trên mức bình thường. Theo thống kê, có khoảng chưa đến 4% các liên kết là spam và chỉ khoảng 5% người dùng nhìn thấy các liên kết spam này trên Facebook.

Facebook hiện đang nỗ lực đưa những con số này xuống mức thấp hơn. Đội ngũ chống spam của họ hiện có khoảng 30 nhân viên làm việc toàn thời gian với hàng vạn cỗ máy chạy các thuật toán giúp nhận diện các xâm phạm độc hại vào hệ thống.

Đối với các liên kết, Facebook có sử dụng rất nhiều dịch vụ bảo mật bên ngoài để kiểm tra và cảnh báo virus trước cho người dùng khi họ click vào liên kết.

Facebook có thể thử thách bất kỳ người dùng nào, nếu phát hiện những dấu hiệu bất thường, kể cả khi họ cung cấp tên và mật khẩu chính xác. Chẳng hạn, trường hợp bạn đăng nhập Facebook từ San Francisco (và đây là nơi đăng nhập hằng ngày của bạn), nhưng chỉ 10 phút sau, tài khoản của bạn lại được đăng nhập tận Nga, ngay lập tức, Facebook sẽ yêu cầu người đăng nhập chứng minh mình không phải là người giả mạo, bằng cách đưa ra một vài câu hỏi bảo mật, hoặc yêu cầu nhận diện ảnh bạn bè.

Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống bảo mật của Facebook không phải là hoàn hảo. Các nhóm spammer vẫn có thể đưa các ứng dụng độc hại vào mạng xã hội này vì Facebook luôn mở cửa cho bất kỳ ứng dụng nào. Facebook chỉ phát hiện được các nguy cơ sau khi ứng dụng đó đã được đưa lên, và khi được báo về ứng dụng độc hại, Facebook mới chính thức đóng ứng dụng đó lại.

Theo VnExpress.net

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét
Nhiều người dùng iOS bị tấn công bởi tin nhắn spam iMessage
Theo dự đoán, những tin nhắn này được gửi tự động qua phần mềm Messages trên OS X nhờ một đoạn mã AppleScript do các hacker viết ra.



Các tin nhắn spam trên thiết bị iOS. Ảnh: TNW.


Khi bị tấn công, các nạn nhân đã liên tục phải xoá thông báo và tin nhắn nhận được. The Next Web cho biết số lượng tin spam quá lớn có thể khiến cho phần mềm Messages trên iOS bị sập, giống như các vụ tấn công DoS trên máy tính.

Grant Paul, một nhà phát triển ứng dụng, cho biết do Apple không giới hạn khoảng thời gian giữa các tin nhắn được gửi nên kẻ xấu có thể gửi hàng nghìn thông điệp rất nhanh. Người này cho biết thêm nếu như kẻ xấu spam tin nhắn với những ký tự phức tạp hoặc độ dài quá lớn, ứng dụng Messages sẽ bị hệ điều hành buộc phải khởi động lại bởi nó không thể xử lý kịp các ký tự nhận được.

Các tin nhắn sử dụng ký tự phức tạp và quá dài có thể khiến cho phần mềm Messages trên iOS bị sập và buộc phải khởi động lại. Ảnh: TNW.


Các nhà phát triển cho biết kẻ xấu đã sử dụng hàng loạt email "rác" để gửi tin nhắn spam nên việc ngăn chặn có thể chưa thực hiện được triệt để. Thêm vào đó, iOS phiên bản mới kết hợp cả email và số điện thoại của người dùng trong phần nhận tin nhắn iMessage nên người dùng nên chuẩn bị trước cho việc hòm thư của mình có nguy cơ bị tấn công.

Grant Paul cho biết để tạm thời giải quyết vấn đề tin nhắn spam, người này đã phải tắt tính năng iMessages cũng như vô hiệu hoá phần thông báo tin nhắn đến để có đủ thời gian xoá các dữ liệu spam trong máy.

Hiện tại, Apple vẫn chưa có câu trả lời về việc này.

Thanh Tùng

Theo Vnexpress.net

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp Cho thuê đầu số tổng đài SMS. Vì vậy, để chọn được nhà cung cấp như ý muốn là một việc thật sự khó khăn và mất nhiều thời gian. Nếu chẳng may lựa chọn sai Quý đối tác vừa mất tiền, vừa mất thời gian mà lại làm rối tung lên và sau đó lại tìm nhà cung cấp khác.

Để giúp Quý đối tác lựa chọn cho mình một tổng đài SMS chuyên nghiệp để hợp tác. Quý đối tác cần lưu tâm các điều sau đây, để giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận:
Đơn vị cho thuê đầu số tổng đài SMS: Bản thân họ có phải là đơn vị sở hữu tổng đài SMS không, đã kết nối được bao nhiêu nhà mạng, hệ thống máy chủ đặt ở đâu, đội ngũ kỹ thuật tổ chức như thế nào?
Công nợ: Thời gian thanh toán thông thường là bao lâu, trường hợp lâu nhất là bao lâu?

Làm cách nào để nhận ra đơn vị cho thuê đầu số tổng đài SMS chuyên nghiệp. Quý đối tác cần yêu cầu đơn vị cho thuê đầu số tổng đài SMS phải cung cấp được những điều sau một cách nhanh nhất:
Đơn vị đó phải là chính chủ, có hồ sơ giấy tờ pháp lý chứng minh là đơn vị sở hữu tổng đài. Như vậy đơn vị đó mới hoàn toàn chủ động và toàn quyền trong vận hành, khai thác hệ thống
Mức độ bao phủ thuê bao di động, được thể hiện thông qua số lượng nhà mạng (Telco) mà tổng đài này đã kết nối được. (Kết nối càng nhiều tổng đài càng tốt)
Sản lượng hàng ngày của tổng đài này mang lại là bao nhiêu, tự bản thân tổng đài này phải có sản lượng đều đặn, chứ không phụ thuộc vào đối tác. Như vậy mới chứng tỏ bản thân tổng đài SMS có kinh nghiệm triển khai, kinh nghiệm marketing.
Đội ngũ làm việc phải thấu hiểu quy trình, quy định đối soát cước với Telco: Khi nào đối soát số liệu, rủi ro thường gặp là gì, khi nào xuất hóa đơn, khi nào thanh toán, chia sẻ minh bạch về các biên bản đối soát cước với Telco. Điều này thể hiện được năng lực tài chính của đơn vị.
Chia sẻ thông tin về hệ thống máy chủ tổng đài SMS, tổ chức vận hành đội ngũ nhân sự Kỹ thuật, quy trình vận hành.
Đơn vị cho thuê đầu số tổng đài SMS hỗ trợ Quý đối tác như thế nào. Không những hỗ trợ những thứ Quý đối tác cần mà nhà cung cấp còn phải bảo đảm tính chuyên nghiệp và khả năng hỗ trợ 24x7x365. Phải biết được những vấn đề bất ngờ xảy ra của Quý đối tác bất cứ lúc nào

Vậy ai có thể là nhà cung cấp mà Quý đối tác chọn. Chúng tôi, tổng đài SMS 6x16 thấu hiểu sự lo lắng của Quý đối tác và sẵn sàng đồng hành, chia sẻ những thông tin như trên cùng Quý đối tác


Hãy liên hệ với chúng tôi để cùng trao đổi, chia sẻ thông tin chi tiết hơn


0 nhận xét

Năm mới lại đến bạn đã nghĩ ra sẽ làm gì để gửi những lời chúc yêu thương, lời cảm ơn chân thành hay những cảm nhận sâu sắc của mình với những người quan trọng hay chưa?
Những tấm thiệp, những tin nhắn yêu thương luôn là người bạn đồng hành của bạn khi muốn chia sẻ hay trao gửi những lời chúc chân thành đến người mà mình quan tâm. Tuy nhiên, tại sao bạn không nghĩ ra những phương pháp khác ý nghĩa và thú vị hơn để tạo cho những người thân yêu của bạn những món quà bất ngờ và chân thành nhất.



“Gửi lời chúc nhận yêu thương” cây cầu nối liền hạnh phúc và tình cảm của con người với con người mà Yến sàoA1 mang đến, sẽ giúp bạn chia sẽ những lời chúc yêu thương đến với những người quan trọng mà không phải mất nhiều thời gian như một tấm thiệp hay một tin nhắn nhưng vẫn đầy đủ ý nghĩa và cảm xúc chân thành.


Hình ảnh người dự thi “Gửi lời chúc nhận yêu thương”

Mọi người vẫn nói yêu thương không cần thể hiện bằng lời nói chỉ cần thể hiện bằng hành động nhưng đôi khi không phải chỉ có hành động mới bày tỏ hết những nổi niềm tâm sự của mình dành cho người khác. Vậy tại sao bạn không cùng yến sào A1 tạo ra bất ngờ cho những người thân yêu.

Niềm vui của những người mà ta quan tâm cũng chính là niềm hạnh phúc của bản thân mình đó chính là thông điệp của “Gửi lời chúc nhận yêu thương” mà Yến sào A1 muốn mang lại.



Đặc biệt, không những bạn có thể trao gửi yêu thương mà bạn còn có cơ hội mang may mắn cho đến cho những người quan trọng. Một chuyến du lịch sang “Singapore – Malaysia” khám phá hai nền văn hóa, tận hưởng thiên nhiên kì thú và hiện đại, cùng nhiều phần quà giá trị từ Yến sào A1 sẽ là phần thưởng hấp dẫn cho những ai may mắn.


Theo Kenh14.vn


dau so tin nhan, dau so gia re, cho thue dau so
0 nhận xét

Tin nhắn, các cuộc gọi lỡ và email là 3 thông báo thường gặp nhất trên một chiếc smartphone ở thời điểm hiện tại.
Hiện tại, smartphone đã trở thành sản phẩm công nghệ quen thuộc với rất nhiều người, điểm tiện lợi nhất của smartphone chính là khả năng thông báo trực tiếp những cập nhật mới từ mạng xã hội, tin nhắn, email cho tới những lịch nhắc nhở người dùng. Thế nhưng, bạn có biết đâu là thông báo phổ biến nhất trên những chiếc smartphone hiện đại?




Mới đây, tổ chức Mobile Posse đã đưa ra thống kê trung bình về những thông báo trên smartphone của người dùng tại Mỹ. Thế nhưng với xu hướng công nghệ, thống kê này dường như đúng với tất cả những người dùng smartphone cho dù họ ở quốc gia nào.



Thống kê này có thể không chính xác tuyệt đối do cách thức tùy chỉnh thông báo của người dùng không hề giống nhau.


Có vẻ như tác dụng chủ yếu của smartphone vẫn là nhắn tin đồng thời gọi điện thoại khi có tới 92% thông báo trên smartphone về các cuộc gọi lỡ và 88% thông báo về tin nhắn mới. Mạng xã hội mặc dù đang phát triển rất mạnh mẽ thế nhưng chỉ chiếm 65% trên những chiếc smartphone trong cuộc khảo sát này.


Nếu bạn đang sử dụng một chiếc smartphone, đâu là thông báo bạn hay nhận được nhất?


Theo Kenh14.vn


0 nhận xét

Việc gửi tin nhắn chúc mừng lẫn nhau trong những ngày Tết đôi khi cũng cần sự tinh tế đấy bạn ạ!
Trong nhiều ngày lễ như ngày Giáng sinh, Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán..., với phần lớn người dùng điện thoại di động, nhất là các bạn trẻ thì đây là dịp họ nhận được khá nhiều các tin nhắn có nội dung giống hệt hoặc na ná nhau. Và cũng khá dễ dàng để nhận ra rằng những tin nhắn đó được gửi cho nhiều người. Đó thường là những hình ảnh rất đẹp mắt, những lời chúc hay ho nhưng đôi khi lại không phù hợp với người nhận tin.


Lý giải của người gửi tin


Đa số họ muốn gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đối với mọi người vào các ngày lễ quan trọng, nhưng vì không có nhiều thời gian và cũng chẳng - biết - chúc - gì, nên họ chọn đại 1 tin nhắn hay hay mà mới sưu tập được cũng là vừa được người khác gửi cho mình để gửi cho tất cả địa chỉ liên lạc thuộc danh sách bạn bè trong điện thoại của mình.


“Mình gửi những tin nhắn spam chúc lễ, Tết từ khi mới sử dụng điện thoại, và cho đến tận bây giờ vẫn duy trì. Với những người thật sự thân thiết thì mình sẽ chúc riêng những tin nhắn khác nhau. Còn với mối quan hệ xã giao, vì mình không có nhiều thời gian và cũng không thực sự thân thiết với họ nên mình gửi những tin spam, chỉ để giữ mối quan hệ thôi. Dù những tin nhắn spam đó không làm mình thân thiết hơn với họ, nhưng chí ít mình muốn cho họ hiểu rằng, mình vẫn nhớ đến họ trong những dịp Lễ Tết này” - Huy Thanh (21 tuổi) chia sẻ.








“Mình có gửi những tin nhắn spam nhưng chỉ chúc Tết, lúc thừa tin nhắn hoặc rảnh rỗi thì mới gửi thôi. Thực ra mình không nghĩ là họ sẽ đọc hết tin nhắn của mình, nhưng mà gửi cho có lệ vì người ta cũng gửi cho mình như vậy mà.” - Kim Hằng (21 tuổi) nói.


“Tớ đã từng gửi tin nhắn spam cho tất cả mọi người vào những dịp Lễ Tết, nhưng có vẻ những người nhận được, họ cũng chẳng mặn mà gì với tin nhắn của tớ nên tớ không spam nhiều nữa.” – Tuấn Minh (22 tuổi) nói.


Người nhận được tin nhắn nói gì?


Trong những thời kỳ đầu, những tin nhắn kiểu này được đón nhận khá nhiều trong giới trẻ. Việc gửi tin nhắn được xem là một hành động thể hiện tình cảm, sự quan tâm của mọi người với nhau.


“Vào những dịp như lễ Giáng sinh, 8/3, 20/10, hay Tết Nguyên Đán, mình rất vui vì nhận được rất nhiều tin nhắn của bạn bè, đây cũng là dịp để mọi người liên lạc với nhau, quan tâm nhau nhiều hơn.” Xuân Thanh (19 tuổi) cho biết.


Tuy nhiên, càng về sau này, những tin nhắn spam càng trở nên nhạt nhẽo, vô vị và gần như chẳng còn mang nhiều ý nghĩa nữa với cả người nhận và người gửi. Do tin nhắn này được gửi cho cả danh sách, nhiều người nhận không tìm thấy được bản thân họ trong những tin nhắn đó và nghĩ đơn giản rằng họ chúc ai khác, chứ không phải chúc mình, và phần nhiều chúng đều khá giống nhau về cả nội dung và hình thức nên nhiều người dùng điện thoại di động đang từ chối đọc những tin nhắn kiểu này.



“Trong những dịp lễ, Tết, mình nhận được khá nhiều các tin nhắn spam và thường không nhắn lại. Mình nghĩ rằng người ta không chủ đích nhắn cho mình mà cho đồng loạt người nên cảm thấy người ta không mong chờ mình "phải" nhắn lại. Mình nghĩ thế. Nên cảm thấy mình không cần thiết phải nhắn lại.” - An Trang (21 tuổi) chia sẻ.


Còn bạn Kim Hoa thì cho biết: “Khi nhận được những tin nhắn như vậy, mình cảm thấy không được tôn trọng.”


Phần lớn các bạn trẻ khi được hỏi đều không mấy mặn mà với những tin nhắn spam, vậy nên việc đọc hay là hồi âm lại những tin nhắn này ngày càng trở nên khó khăn. Ngọc Anh (21 tuổi) nói: “Mình thường là không đọc, vì cũng biết quá rõ về phần nội dung, nếu có thời gian mình sẽ gửi lời cảm ơn, hoặc nếu bận thì mình sẽ không hồi âm gì cả, có vẻ như người gửi cũng không chờ đợi gì hồi âm.”


“Với những tin nhắn spam mình có thể không hồi âm, nhưng với những tin nhắn riêng cho mình, thì nhất định mình sẽ nhắn lại, đơn giản vì mình cảm thấy họ thực sự quan tâm đến mình.” Thu Uyên (22 tuổi) chia sẻ.


Và nhiều hệ lụy liên quan đến tin nhắn spam


Sự phát triển mạnh của tin nhắn spam trong dịp lễ, Tết đã dẫn đến nhiều hệ lụy. Khôi (22 tuổi) vẫn còn nhớ vào dịp 20/10 năm ngoái, cậu nhắn tin chúc mừng bạn gái bằng 1 tin nhắn gửi tất cả con gái trong list, kết quả là bạn gái cậu giận và không nói chuyện với Khôi trong mấy ngày liền.


Sự bất cẩn trong những tin nhắn spam cũng gây ra hậu quả khi những tin nhắn ấy bị gửi nhầm đến thầy cô giáo, hoặc bố mẹ nhưng trong nội dung lại có từ “em” hoặc “anh”.

Theo Kenh14.vn

0 nhận xét

Một người đàn ông Ấn Độ đã mất công đi suốt 1.700km để nhận tiền trúng thưởng xổ số. Tuy nhiên, đó chỉ là một trò đùa ác ý.
Ông Ratan Kumar Mabisoi - một người đàn ông thất nghiệp - đã trở thành nạn nhân của trò đùa bất lương khi nhận được tin nhắn thông báo "trúng số" được cho là của đài BBC.


Đinh ninh rằng mình là chủ nhân của giải thưởng trị giá 30 triệu rupee (khoảng 478.000 USD), ông Kumar đã đi bộ từ ngôi làng Orissa tới văn phòng đại diện của BBC ở Delhi để nhận thưởng.



Ông Ratan Kumar Mabisoi.


Người đàn ông khốn khổ đã phải vay mượn tiền của bạn bè, ngoài ra trên người chỉ mặc bộ quần áo mỏng manh để thực hiện chuyến đi dài.


Tuy nhiên, khi tới văn phòng đại diện của BBC ở Delhi, ông mới biết mình là nạn nhân của một trò đùa ác ý và chuyến hành trình của ông trở nên vô nghĩa.


Ông Kumar cho biết "Tôi không bao giờ nghĩ rằng họ lại đang lừa gạt tôi. Họ nói chuyện qua lại với tôi khá thân thiện. Họ gửi tin nhắn cho tôi và thông báo rằng tôi đã trúng giải xổ số quốc gia của BBC trị giá 30 triệu rupee (khoảng 10 tỷ đồng). Họ yêu cầu tôi cung cấp thông tin cá nhân để làm thủ tục nhận giải".


Được biết, ông Kumar đã nhận được tin nhắn vào tháng 4/2012. Ban đầu, những kẻ lừa đảo đã yêu cầu ông Kumar thanh toán trước 4.000 rupee (khoảng 64USD) nhưng ông không thể trả được. Sau đó, nhóm người khẳng định đã gửi cho ông Kumar 3 tấm séc. Vì chưa nhận được chúng nên ông Kumar đã quyết định đến Delhi để xin lĩnh thưởng trực tiếp.


Theo Kenh14.vn

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét

(Dân trí) - Một lỗi ngớ ngẩn khi gửi tin nhắn đã đẩy các phụ nữ tham gia một hoạt động từ thiện vào tình huống dở khóc dở cười: nhận nuôi một chú gấu Bắc cực thay vì quyên tiền cho một quỹ từ thiện về ung thư.


Hàng ngàn phụ nữ đã chụp ảnh tự sướng khi không trang điểm với mục đích gây quỹ cho Tổ chức Nghiên cứu Ung thư của Anh. Tuy nhiên, họ đã gửi nhầm tin nhắn với nội dung “BEAR” (gấu) thay vì BEAT (chơi trội) lên tổng đài 70099. Sự cố ngớ ngấn này đã vô tình ủng hộ cho phong trào bảo vệ gấu Bắc cực thông qua hoạt động từ thiện của Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới (WWF).






Có tổng số 18.000 bảng Anh (khoảng hơn 630 triệu đồng) đã được ủng hộ cho Quỹ Nhi đồng của Liên Hiệp quốc (UNICEF) vì những người nhắn tin hào phóng này cũng đã vô tình nhắn từ khóa “DONATE” (từ thiện) đến cùng một tổng đài.

Một người sử dụng mạng xã hội Twitter cho biết: Tôi tưởng tôi đã ủng hộ 3 bảng Anh (hơn 100.000 đồng) cho tổ chức từ thiện về ung thư. Nhưng thay vào đó tôi lại nhận được một tin nhắn báo là tôi đã đăng ký nhận nuôi một con gấu Bắc cực.



Các thành viên của ban nhạc Celtic cũng tham gia chiến dịch chụp ảnh để “mặt mộc”



WWF cho biết toàn bộ số tiền quyên góp được vẫn được giữ nguyên trạng và một xu cũng không bị suy chuyển vì bên tổng đài đang hẹn gặp những người nhắn tin để xác định lại nhu cầu nhận nuôi gấu của họ.

Giám đốc phụ trách của WWF cho biết: “Chúng tôi cũng ý thức rằng chiến dịch chụp ảnh tự sướng vì gấu Bắc cực chắc sẽ khó mà có kết quả khả quan đến vậy”.

UNICEF cho biết họ đang làm các thủ tục để chuyển toàn bộ số tiền ủng hộ trên cho Tổ chức Nghiên cứu Ung thư của Anh.

Trong khi đó, mặc dù Tổ chức Nghiên cứu Ung thư của Anh không khởi xướng chiến dịch này nhưng họ lại là người được lợi nhất.

Harpal Kumar, giám đốc đốc của tổ chức này cho biết: “Chúng tôi bị choáng ngợp bởi sự ủng hộ mọi người dành cho hoạt động của chúng tôi. Chúng tôi chưa hề nhận được số tiền tài trợ nào của chính phủ cho các nghiên cứu của mình và sự hào phóng của công chúng đang giúp chúng tôi thực hiện nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng”.

Thảo Nguyên
Theo D.R

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét

Hà Nội: Suýt mất mạng vì thấy tin nhắn “lạ” trong máy vợ

(Dân trí) - Phát hiện tin nhắn “mùi mẫn” trong điện thoại của vợ, H. hẹn tình địch “nói chuyện”. Vừa đến điểm hẹn, chưa kịp định thần, H. đã bị đâm gục.


Ngày 3/4, Công an quận Tây Hồ cho biết vừa khởi tố bị can đối với Khương Văn Minh (SN 1977, trú tại phường Nhật Tân, Tây Hồ) về tội giết người.


Điều tra viên lấy lời khai của đối tượng Minh.

Tài liệu điều tra cho thấy, Minh là đối tượng đã dùng dao chém gục anh Bùi Mạnh H. (SN 1981, trú tại phường Nhật Tân, Tây Hồ) tối muộn ngày 19/3.

Theo đó, ngày 19/3, anh H. tình cờ đọc được tin nhắn “mùi mẫn” từ số máy lạ gửi vào điện thoại của vợ. Nghi ngờ Bùi Anh Sơn (em rể của Khương Văn Minh) đang tán tỉnh vợ mình, anh H. đã gọi điện, hẹn gặp Sơn tại cổng chợ Nhật Tân để “nói chuyện”.

Thấy em rể có kẻ thách thức, Khương Văn Minh bảo Sơn hẹn anh H. tới ngõ 464 Âu Cơ. Tối muộn 19/3, anh H. đi cùng bạn đến điểm hẹn. Chưa kịp định thần, anh H. bị Minh vác dao tông lao tới chém 5 nhát vào đầu và cổ. Bạn anh H. cũng bị chém 3 nhát vào đầu, tay.

Được em gái can ngăn, giằng lấy con dao tông, Minh vẫn không dừng lại, chạy vào một cửa hàng gần đó lấy con dao khác đuổi theo anh H., chém anh này gục ngã gần đường Âu Cơ. Bùi Anh Sơn vác dao đuổi theo hỗ trợ anh vợ, thấy anh H. gục ngã nên bỏ về.

Anh H. và người bạn đi cùng được đưa đi cấp cứu kịp thời nên đã thoát chết. Sau khi gây án, Bùi Anh Sơn đã đến cơ quan công an đầu thú, còn Minh bỏ trốn. Cuối tháng 3, cảnh sát đã bắt được Minh khi y đang lẩn trốn ở một nhà nghỉ ở phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm.

Vụ án đang tiếp tục được làm rõ.

Tiến Nguyên
Theo Dantri.vn

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét

Trong sáng ngày 18/4, một số khách hàng của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đã nhận được tin nhắn thông báo dư nợ thẻ tín dụng VPBank MasterCard MC2 không chính xác với thực tế.

Thông báo lỗi tin nhắn SMS của VPBank
Ngay lập tức, VPBank đã phát hiện ra lỗi SMS trên và đã gửi tin nhắn đính chính. Chúng tôi khẳng định lỗi này chỉ liên quan đến hệ thống nhắn tin SMS, hoàn toàn không ảnh hưởng đến số dư nợ thực tế trong tài khoản của quý khách.
VPBank chân thành xin lỗi quý khách về sự bất tiện này.
Mọi thắc mắc quý khách vui lòng liên hệ với số điện thoại: 043.9288.880 hoặc 1900.545.415 để được giải đáp.
Theo Dantri.vn

0 nhận xét
Yahoo mua lại ứng dụng Blink - đối thủ tin nhắn của Snapchat

(Dân trí) - Mới đây, Yahoo càng tỏ rõ quyết tâm chen chân vào lĩnh vực tin nhắn trên các thiết bị di động của mình bằng việc mua lại ứng dụng tin nhắn Blink.



cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan

Người phát ngôn đại diện cho ứng dụng di động Blink mới đây đã chính thức đăng tải thông báo rằng họ đã chính thức được mua lại bởi Yahoo. Blink là một ứng dụng tin nhắn cho phép người dùng chuyển tải văn bản, hình ảnh, và âm thanh tự hủy tương tự như Snapchat.


Theo các báo cáo từ trang công nghệ TechCrunch, sau khi gỡ bỏ ứng dụng trên các cửa hàng iOS và Android, đội 7 người của Blink sẽ chính thức chuyển tới làm việc tại trụ sở Yahoo tại Sunnvale, California.


Trong một buổi họp báo, người đại diện của Blink nói: "Chúng tôi mong muốn đóng góp khả năng và tầm nhìn chiến lược của mình cho Yahoo." Gần đây Yahoo cũng được cho rằng đang trong nỗ lực củng cố các dịch vụ trên thiết bị di động của mình. Trên mặt trận tin nhắn di động còn, đối thủ Facebook của họ cũng đang trong quá trình chuyển giao tương tự. Quý trước, doanh thu của mạng xã hội lớn nhất thế giới có tới 59% đến từ các thiết bị di động bao gồm smartphone và máy tính bảng.


Nguyễn Nguyễn
Theo PhoneArena, Dântrí.vn


0 nhận xét
Phát hiện lỗi bảo mật SMS trên iPhone

Các hacker có thể lợi dụng phương thức gửi tin nhắn trên iPhone để lừa các nạn nhân cung cấp thông tin bí mật bằng danh tính giả mạo.

Một hacker jailbreak các thiết bị Apple nổi tiếng vừa phát hiện ra lỗi bảo mật trên hệ thống nhắn tin của iOS 6 beta. Pod2g (biệt danh của hacker) cho biết, lỗ hổng này có thể giúp cho kẻ xấu lợi dụng vào nhiều mục đích, như gửi cho người dùng những trang web lừa đảo dưới danh nghĩa là một tổ chức tài chính nào đó hoặc nhắn tin giả mạo để lấy thông tin cá nhân.

iPhone không phải là thiết bị duy nhất bị mắc lỗi bảo mật tin nhắn. Ảnh: Favim.

Theo Pod2g, tất cả tin nhắn đều được chuyển sang định dạng "Protocol Description Unit" bao gồm nhiều loại thông tin khác nhau nhằm gửi đến đích thành công. Một trong số những thông tin đó có UDH (User Data Header) cho phép người dùng có thể thay đổi địa chỉ nhắn tin trả lời. Hacker này cho biết, khi người dùng iPhone "reply" theo cách thức này, họ không nhìn được số điện thoại gốc đã gửi tin nhắn mà chỉ thấy số cần trả lời (có nguy cơ là giả mạo).

Computerworld cho biết, lỗi tin nhắn trên không những mắc phải trên iPhone mà còn trên nhiều thiết bị khác. Số lượng điện thoại gặp phải lỗ hổng bảo mật này vẫn chưa được tính ra con số cụ thể. Computerworld khuyên người dùng nên tránh bấm vào các đường link trong tin nhắn yêu cầu đăng nhập hoặc cung cấp thông tin cá nhân cũng như tài khoản ngân hàng.

Một sự thật khác là lỗi bảo mật này không phải mới. Nó đã tồn tại vào thời điểm iPhone thế hệ đầu tiên trình làng năm 2007.

Theo VnExpress
cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét

Thanh thiếu niên ngày càng nhắn tin SMS nhiều hơn gọi điện thoại và email

Thanh thiếu niên đang ngày càng nhắn tin nhiều hơn so với gọi điện thoại và email, đó là kết quả vừa được đưa ra sau cuộc khảo sát được thực hiện bởi Trung tâm nghiên cứu Pew Internet.


Kết quả nghiên cứu cho biết, thanh thiếu niên Mỹ đang nói chuyện trên điện thoại di động và cố định ít hơn, thay vào đó trung bình có đến 60 tin nhắn văn bản được gửi đi mỗi ngày thông qua smartphone, tăng lên từ 50 trong năm 2009.

Amanda Lenhart, chuyên gia phân tích cao cấp tại Pew cho biết, các thanh thiếu niên đang thường xuyên giao tiếp với nhiều người trong cuộc sống, bao gồm bạn bè, cha mẹ, giáo viên, huấn luyện viên,...

Cuộc phỏng vấn của Pew được thực hiện với hơn 800 thanh thiếu niên có độ tuổi từ 12-19. Trong kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhắn tin được thực hiện bởi các thiếu niên lớn tuổi, bé trai và người Mỹ gốc phi đang ngày càng tăng, trong đó tin nhắn SMS được xem là công việc hàng ngày, chiếm ưu thế hàng đầu. Con số này khác hẳn so với thiếu niên gốc Mỹ thực hiện gửi và nhận tin nhắn SMS nhiều nhất trong năm 2009.

75% tin nhắn SMS được thực hiện bởi thiếu niên và con trai có khả năng gửi tin nhắn SMS với tốc độ nhanh hơn, trong khi đó những thiếu nữ bỏ rất nhiều tiền cho tin nhắn SMS, tổng cộng 100 tin nhắn SMS/ngày, trong khi so với các bé trai cùng tuổi là 50.

Trong các hình thức giao tiếp, bao gồm nhắn tin, nói chuyện điện thoại di động/điện thoại cố định, mạng xã hội, tin nhắn tức thì, email thì thanh thiếu niên sử dụng email ít nhất. Với nhắn tin SMS, 63% thanh thiếu niên nói rằng chúng sử dụng để giao tiếp với bạn bè mỗi ngày, trong khi chỉ 6% thiếu niên sử dụng email mỗi ngày.

Nói chuyện qua điện thoại di động và cố định cũng đã giảm trong vài năm qua. 14% thanh thiếu niên nói rằng chúng nói chuyện hàng ngày với bạn bè trên điện thoại cố định, giảm từ 30% của năm 2009, và 31% nói rằng chúng không bao giờ nói chuyện với bạn bè trên điện thoại cố định. Nói chuyện qua điện thoại di động cũng không phải là ngoại lệ khi 26% thiếu niên nói chuyện hàng ngày với bạn bè trên điện thoại di động của mình, giảm xuống từ 38% trong năm 2009.

Kết luận cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt về quyền sở hữu smartphone so với điện thoại bình thường theo chủng tộc, sắc tộc hoặc thu nhập. Thanh thiếu niên có cha mẹ với nền giáo dục đại học sử dụng nhiều smartphone hơn so với thiếu niên có cha mẹ chỉ có trình độ trung học hoặc thấp hơn.

Điều này cho thấy, các nhà mạng không có quá nhiều lo lắng khi mà các dịch vụ nhắn tin nhanh như iMessage và BlackBerry Messenger đã xuất hiện hiện vốn được cho là có ảnh hưởng đến doanh thu SMS của các nhà mạng.

Theo XHTT
cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét
Trước việc Trung Quốc bành trướng thế lực, đưa tàu hộ tống giàn khoan dầu HD 981 trái phép vào thềm lục địa Việt Nam, cộng đồng mạng tức giận, kêu gọi tẩy chay "đồ Tàu".

Dè chừng hàng Trung Quốc

Trước khi có căng thẳng leo thang, hàng hóa Trung Quốc từ lâu đã trở thành chủ đề nóng mà người dùng không chỉ Việt Nam mà toàn thế giới đều phải “dè chừng” bởi những nguy hiểm tiềm ẩn đằng sau mức giá rẻ mạt của nó, trong đó có đồ công nghệ.

Cách đây không lâu, một nguồn tin từ Nga đã phát hiện ra hàng loạt bàn là, nồi cơm điện, quạt, ấm đun nước xuất xứ Trung Quốc… có gắn chip theo dõi người dùng, nghe lén, khai thác thông tin và tải về máy chủ nước ngoài thông qua mạng Wi-Fi không đặt password.

Các thiết bị bí mật phần lớn được sử dụng để phát tán vi rút, bằng cách kết nối với các máy tính sử dụng mạng Wi-Fi không có mật khẩu bảo vệ trong phạm vi 200m. Sau khi xâm nhập vào các máy, vi rút có thể đánh cắp dữ liệu và gửi tới trang chủ ở nước ngoài.

Đó là đồ gia dụng, vậy còn smartphone, tablet, PC… thì sao? Câu trả lời là hoàn toàn có thể và việc tích hợp còn dễ dàng hơn rất nhiều.

Không chỉ phần cứng, chắc hẳn người dùng Việt, nhất là giới trẻ cũng chưa quên câu chuyện ứng dụng OTT Wechat đã tích hợp bản đồ “đường lưỡi bò” và “ép” người Việt sử dụng. Trước khi bị phát hiện, phần mềm Trung Quốc này được sự quan tâm và nhiều người dùng Việt sử dụng. Tuy nhiên, "âm mưu" bị phát giác và Wechat ngay lập tức bị người dùng tẩy chay. Trên các diễn đàn, mạng xã hội… nhiều người nói “không” với Wechat dù nó cũng có một số ưu điểm.

Với việc tích hợp bản đồ “đường lưỡi bò”, ứng dụng này dù đang đứng ở hạng top tại Việt Nam đã nhanh chóng hạ nhiệt và gần như biến mất khỏi cộng đồng sau một thời gian ngắn.

Thậm chí, những tên tuổi nổi tiếng như Bùi Anh Tuấn, Khởi Mi hay Bảo Anh dù vô tình anh cố ý “PR trá hình” cho ứng dụng này cũng đã bị cộng đồng lên án dữ dội.
Căng thẳng Biển Đông, cộng đồng mạng kêu gọi tẩy chay "đồ Tàu"

Khi Trung Quốc có những động thái gây hấn với chúng ta về chủ quyền biển đảo, hàng loạt fanpage, chủ đề nóng trên các diễn đàn tại Việt Nam được lập ra, xoay quanh vấn đề tình hình căng thẳng đang diễn ra trên lãnh địa của Việt Nam. Đồng thời nhiều chủ để được lập ra, kêu gọi cộng đồng Việt đồng lòng tẩy chay hàng Trung Quốc diễn ra rầm rộ trên các trang mạng xã hội...

Các chủ đề được lập ra thu hút đông đảo sự đồng tình của người dùng tại Việt Nam, nhiều người dùng tỏ ra tức giận vì những hành động bành trướng thế lực, họ thể hiện sự tức giận, lên án vì những hành động ngang ngược của Trung Quốc. Đa số kiên quyết kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp đồng lòng tẩy chay hàng Trung Quốc.

Bạn N.A Nhân bức xúc viết, "Mọi sự chịu đựng đều có giới hạn. Hướng về biển đông, hướng về Tổ quốc. Khi Tổ quốc lâm nguy thì chúng ta ko ngại chi gian khổ. Cùng nhau tẩy chay Trung Quốc.". Bạn N. Tu Ho viết, "hãy cho họ biết người dân Việt Nam đoàn kết và yêu nước như thế nào... Bắt đầu từ việc nói không với hàng TQ đi, bà con ơi!"


Bạn T.L. Ngọc Diệp viết: Tẩy chay hàng TQ! Có lẽ không chỉ người VN muốn làm điều này, tôi nghĩ vậy...!

PV cũng nhận được khá nhiều bình luận của bạn đọc trên khắp cả nước gửi về, đại đa số đều tỏ ra sự bất bình, kêu gọi tuổi trẻ quyết tâm bảo vệ lãnh thổ và nhiều bình luận của đọc giả nhấn mạnh rằng, chứng minh cho việc yêu nước thì đầu tiên hãy nói không với hàng Trung Quốc...

Ngoài ra, nhiều người dùng trên cộng đồng mạng cũng đã thay đổi hình ảnh đại diện là lá cờ Việt Nam để thể hiện tình cảm, đồng lòng chống Trung Quốc trong thời điểm hiện tại.
Điện thoại Trung Quốc sẽ khó "sống" tại Việt Nam

Với thị trường hàng công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực điện thoại di động đang rất phát triển tại Việt Nam trong năm nay, người dùng đã chứng kiến khá nhiều các thương hiệu Trung Quốc ồ ạt tấn công thị trường Việt.

Trao đổi với PV, nhiều đại diện chuỗi bán lẻ cho biết, thị trường chưa có chuyển biến nhiều sau những ngày đầu xảy ra xung đột, tuy nhiên, dự đoán chung đều nhận định việc ảnh hưởng chắc chắn sẽ xảy ra trong thời gian tới nhưng mức độ tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.

Đại diện truyền thông CellPhoneS cho biết: "Hiện tại CellphoneS chỉ kinh doanh 1, 2 nhãn điện thoại của Trung Quốc, trong vài ngày qua chưa thấy ảnh hưởng gì nhiều. Một phần là do nhóm hàng này chiếm doanh số không nhiều. Tuy vậy, nếu có ảnh hưởng thì sẽ ảnh hưởng trong vài ngày tới, vì xung đột mới diễn ra nên khách hàng vẫn chưa có nhiều thay đổi trong quyết định mua hàng".

Đại diện Thế giới Di động cũng cho biết rằng chưa nhận thấy sự ảnh hưởng đáng kể tới doanh số đối với các sản phẩm Trung Quốc. Vấn đề có sử dụng hàng Trung Quốc hay không thuộc về nhận thức và hành vi của người tiêu dùng, nhiệm vụ của nhà bán lẻ là mang đến sản phẩm tốt nhất cho khách hàng lựa chọn, còn quyền lựa chọn hay không thuộc về khách hàng.

Trước đó, ông Ngô Quốc Bảo, Giám đốc Trung tâm Phát triển Kinh doanh FPT Shop cũng đã nhắc đến rằng: "Thực tế là có một số công ty Trung Quốc có cách kinh doanh không minh bạch, chạy theo lợi nhuận hay vì 1 lí do nào đó mà đưa ra những sản phẩm không phù hợp làm mất lòng tin của người tiêu dùng, nhưng cũng có những thương hiệu lớn đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Quan điểm của tôi là không thể kết luận đồng loạt tất cả sản phẩm có xuất xứ thương hiệu từ 1 quốc gia nào đó đều kém hay đều tốt, bởi vì không có gì là tuyệt đối".

Tuy vậy ông Bảo cũng đánh giá đúng là người tiêu dùng Việt Nam có tâm lí e ngại thương hiệu Trung Quốc, không chỉ giới hạn ở mặt hàng điện thoại, mà tâm lí này có ở hầu hết các mặt hàng khác nữa.

Trước mắt có thể thấy, chỉ mới những ngày đầu nên sự thay đổi trong hành vi mua sắm không đáng kể và không thể phản ánh được thị trường. Nhưng nếu căng thẳng tiếp tục leo thang, kéo dài, chắc chắn điện thoại Trung Quốc sẽ gặp khó khăn nhất định tại Việt Nam khi cộng đồng người dùng kiên quyết trong việc tẩy chay hàng Trung Quốc.

"Thậm chí, nếu kéo dài liên tục thì khả năng sống sót và dễ biến mất trên thị trường đều có thể xảy ra tương tự như ứng dụng WeChat mà bạn đã từng biết đến", đại diện truyền thông của một đơn vị bán lẻ tại TP HCM nhận định.

Hôm qua (8/5), hãng điện thoại Huawei của Trung Quốc (nhà sản xuất điện thoại đứng thứ 3 trên thế giới năm 2013) "bỗng dưng" ngưng cuộc họp báo ra mắt sản phẩm mới tại Việt Nam vào phút chót vì một lí do hết sức đơn giản: "Một chiếc điện thoại bị rớt nên không demo được". Một thông báo "đơn giản" đến khó tin như vậy cũng được phát vội đi chỉ trước nửa tiếng đồng hồ chuẩn bị diễn ra buổi họp báo. Chẳng cần nói ra phóng viên nhiều báo cũng ngầm hiểu rằng, việc ra mắt lần này nhiều khả năng sẽ gây phản tác dụng.

Hiện tại, mới chỉ có một số thương hiệu điện thoại Trung Quốc được bán tại Việt Nam, như Oppo, Gionee, Huawei. Tuy nhiên, ai cũng hiểu rằng việc xây dựng thương hiệu trước một rừng sản phẩm của các tên tuổi lớn, như Apple, Samsung, Nokia, HTC... đã là một nhiệm vụ khó khăn nhưng để giữ thương hiệu và thị trường tại Việt Nam trước bối cảnh xung đột leo thang căng thẳng giữa hai bên lại là một điều dường như vượt ngoài khả năng kiểm soát của các hãng di động Trung Quốc.

Theo Dân Trí
0 nhận xét
Chặn tin nhắn rác: Bắt cóc bỏ dĩa

Nhà mạng tuyên bố đã triển khai nhiều biện pháp chặn tin nhắn rác nhưng tin nhắn rác vẫn ào ạt tấn công khách hàng. Không chỉ khách hàng của Mobifone bị tin nhắn rác quấy rối mà ngay cả nhân viên của nhà mạng này cũng bị làm phiền.

Khách hàng bị làm phiền bởi những tin nhắn rác như thế này. Ảnh: QUỐC THẮNG.
Dụ xem clip sex, dọa giết...

Ông Nguyễn Văn H., ở TPHCM, kể: Cách đây 2 tuần, vợ ông nhận được tin nhắn từ một số điện thoại lạ với những lời lẽ hăm dọa giết chóc. Lo lắng, vợ ông gọi lại số điện thoại đã nhắn tin thì đầu dây bên kia bắt máy nhưng không nói gì. Lo lắng, vợ chồng ông gọi cho nhân viên tổng đài Mobifone phản ánh thì được giải thích rằng đây là tin nhắn rác, dụ khách hàng gọi lại để lấy tiền.

Nhân viên này còn tư vấn ông H. nên mua phần mềm chặn tin nhắn rác giá 2 triệu đồng để không bị tin nhắn rác làm phiền. “Họ cung cấp dịch vụ, mỗi tháng thu của vợ chồng tôi mấy triệu đồng tiền cước điện thoại, lẽ ra họ phải có trách nhiệm chặn tin nhắn rác để bảo vệ người tiêu dùng, đằng này cứ để người tiêu dùng mất tiền oan, còn giới thiệu mua phần mềm chặn tin nhắn rác” - ông H. bức xúc.

Trường hợp ông H. khá hi hữu bởi lâu nay, tin nhắn rác hoành hành, làm phiền chủ thuê bao nhưng chủ yếu là tin nhắn sex, mời liên hệ với tổng đài làm quen “trai đẹp, gái xinh”… Từ trước Tết Quý Tị đến nay, nhiều thuê bao Mobifone bị tấn công bằng tin nhắn có nội dung về sex từ các số điện thoại mang đầu số 012 và 090. Không chỉ là tin nhắn tư vấn phòng the, kể chuyện khêu gợi mà những cái tên “hot” cũng thường xuyên xuất hiện để “câu” khách, kiểu như “17 phut ClipSex Hau Truong Ngoc Trinh…”.Anh Phạm Văn D., làm việc tại một đơn vị truyền thông tại quận 3 - TPHCM, khách hàng của Mobifone, cho biết bực nhất là sau khi phản ánh và đề nghị tổng đài yêu cầu khóa các số máy nhắn tin rác, không hiểu tổng đài có khóa không nhưng tần suất các tin nhắn rác được gửi tới mỗi ngày tăng đột biến. Trước khi phản ánh với tổng đài, mỗi ngày bị 2-3 tin nhắn rác thì sau đó, có khi nhận đến 5-10 tin nhắn/ngày.
Chặn cũng như không

Mới đây, Thanh tra Bộ Thông tin - Truyền thông đã xử phạt 4 doanh nghiệp nội dung số vì phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo hoặc có nội dung đồi trụy, dâm ô với số tiền 1,7 tỉ đồng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng chắc chắn số tiền các công ty này nhận được từ việc quảng cáo các trang web sex cao hơn nhiều so với mức xử phạt nên tin nhắn rác ngày càng gia tăng với tốc độ chóng mặt như vậy.

Trả lời phóng viên Báo Người Lao Động, Mobifone cho biết nhà mạng này không có chính sách tiếp thị bán phần mềm chặn tin nhắn rác. Trên thị trường có phần mềm chặn tin nhắn rác của Bkav, hỗ trợ khách hàng chặn tin nhắn rác theo từ khóa nhưng tổng đài Mobifone không giới thiệu khách hàng dùng phần mềm này. Hiện Mobifone đang lên phương án mua phần mềm hỗ trợ khách hàng chặn tin nhắn rác.

Nhà mạng này cũng cho biết từ giữa tháng 3 đã triển khai nhiều biện pháp đẩy mạnh chặn tin nhắn rác, cụ thể: chặn hoàn toàn các tin nhắn rác gửi từ các tổng đài ở nước ngoài; lọc, theo dõi và chặn tin nhắn rác, tin nhắn có nội dung phản cảm từ các số thuê bao gửi tin với tần suất cao trước khi tin được gửi tới khách hàng; khóa các thuê bao phát tán tin rác, tin phản cảm; kiểm tra việc thực hiện nhắn tin của các đối tác dịch vụ nội dung và xử lí nghiêm nếu phát hiện vi phạm.Mobifone đã kiểm tra, phát hiện và khóa đầu số dịch vụ đối với 18 đối tác có liên quan đến tin nhắn rác, tin nhắn có nội dung phản cảm. Bộ phận truyền thông của Mobifone khẳng định: Sau khi cắt hợp đồng với 18 đối tác này thì các tin nhắn push và các đường link vào trang web sex đã hết hẳn.

Thế nhưng, một số chủ thuê bao vẫn nhận được các tin push chào mời truy cập đường link game và clip sex.

Khách hàng quá… hiền!

Bản chất vấn đề là các trang web có phần mềm game hoặc sex muốn lôi kéo khách hàng truy cập vào để tăng doanh thu. Thực tế, sự vô trách nhiệm của nhà mạng một phần do người tiêu dùng Việt Nam quá… hiền. Bị nhắn tin, điện thoại làm phiền, bị trừ tiền oan uổng nhưng phản ứng của đại đa số người tiêu dùng chỉ là bực dọc, phản ánh rồi cho qua. “Nhà mạng đã không làm tròn trách nhiệm đối với khách hàng - người tiêu dùng. Nếu có chọn lựa khác, nhà cung cấp dịch vụ khác tốt hơn, chắc chắn tôi sẽ cắt ngay và kêu gọi người thân, bạn bè tẩy chay những nhà mạng không sòng phẳng với khách” - ông H. cho biết.

Theo NLĐ
0 nhận xét
Các nhà mạng nhắn tin tuyên truyền công điện của Thủ tướng


Tin nhắn của nhà mạng đề nghị thuê bao không manh động trong đấu tranh phản đối Trung Quốc. (Nguồn: Vietnam+)

Các doanh nghiệp thông tin di động ở Việt Nam đã và đang tiến hành nhắn tin tới các thuê bao trong toàn mạng, kêu gọi người dân hưởng ứng Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc đảm bảo an ninh trật tự trong việc biểu thị lòng yêu nước, phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou- 981) trái phép tại vùng biển Việt Nam.

Vào khoảng 17 giờ ngày 15/5, VinaPhone là mạng đầu tiên nhắn tin với nội dung: “Công điện ngày 15/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng: Mọi người Việt nam góp phần cùng cả nước bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng luật pháp của nước ta và luật pháp quốc tế, không có những hạnh động vi phạm pháp luật, không nghe theo kẻ xấu, cùng nhau giữ gìn an ninh trật tự, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống.”

Phía MobiFone cũng gửi thông báo với báo chí nội dung của 3 tin nhắn mà nhà mạng này sẽ gửi tới thuê bao toàn mạng trong ngày hôm nay.

Nội dung của các tin nhắn cũng nêu bật Công điện của Thủ tướng “yêu cầu và kêu gọi người dân Việt Nam không có những hành động vi phạm pháp luật, không nghe theo kẻ xấu, cùng nhau giữ gìn an ninh trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và góp phần cùng cả nước bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng luật pháp của nước ta và pháp luật quốc tế…”

Trao đổi với phóng viên Vietnam+, đại diện truyền thông của MobiFone cho biết, nhà mạng này đã yêu cầu dừng toàn bộ các chương trình khác để dành hệ thống cho việc nhắn tin có nội dung Công điện đến các thuê bao.

Phía Viettel cũng khẳng định, đơn vị này đã tiến hành nhắn tin cho hơn 50 triệu thuê bao trên toàn mạng. Dự kiến, việc nhắn tin sẽ hoàn thành trong buổi tối hôm nay./.

Tin liên quan
Theo VNExpress.net

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét
Line chạm mốc 400 triệu người dùng, thiết lập kỉ lục 10 tỉ tin nhắn/ngày

Theo báo cáo tài chính từ công ty sở hữu ứng dụng nhắn tin miễn phí Line đến từ Nhật Bản cho biết ứng dụng OTT này vừa chạm mốc 400 triệu người sử dụng.





Trước đó, vào tháng 11/2013 công ty tuyên bố đạt 300 triệu người sử dụng, điều đó có nghĩa là trong vòng 5 tháng qua, Line đã có thêm trên 100 triệu người dùng đăng kí mới.

Đại diện Line cho biết lượng khách hàng đăng kí sử dụng dịch vụ tăng nhanh tại các khu vực như Bắc Mỹ, Châu Âu, Tây Ban Nha và Động Nam Á với trung bình khoảng 1,7 triệu người đăng kí mỗi ngày.

Tuy nhiên Line không cho biết số lượng người dùng trên có hoạt động hàng tháng hay chỉ tính theo lượt đăng kí. Mục tiêu của Line là đạt 500 triệu người dùng trong năm 2014.

Dịp này Line cũng khoe một kỉ lục của ứng dụng khi đạt được 10 tỉ tin nhắn trong ngày 21/3 vừa qua và các cuộc điện thoại vượt mốc 12 triệu/ngày.

Mặc dù là một ứng dụng miển phí nhưng Line cũng gom về cho công ty sở hữu số tiền lên đến 338 triệu USD trong năm 2013 (chiếm 60% doanh thu công ty) từ việc bán các trò chơi thông qua chợ ứng dụng nhỏ tích hợp vào sản phẩm. Bên cạnh đó, việc bán các bộ sticker cũng mang về khoảng 20% tổng doanh thu.

Theo TNW
cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan

0 nhận xét

Nhà mạng lớn đang chặn ứng dụng Facebook Messenger?


Trong khoảng thời gian giữa tháng 3 đến nay, những người dùng Facebook Messenger của nhà mạng VinaPhone, MobiFone và cả mạng Internet tốc độ cao của VNPT không thể sử dụng được, rất khó khăn trong việc truy cập và nhận tin nhắn.



Gửi tin nhắn đi phải rất khó khăn trên mạng 3G MobiFone.


Nhận và gửi đầy khó khăn trên mạng 3G

Dân trí đã nhận khá nhiều phản ảnh từ phía người tiêu dùng đang sinh sống tại nhiều địa phương khác nhau về tình trạng khó khăn trong lúc sử dụng dịch vụ Facebook Messenger (một ứng dụng OTT - trò chuyện miễn phí trên di động).

Đa số người dùng đều cho biết việc nhận và gửi nội dung trò chuyện trên điện thoại từ Facebook Messenger đều rất lâu. Đặc biệt là có khi không thể gửi được tin nhắn từ mạng 3G của nhà mạng VinaPhone lẫn MobiFone. Trong khi đó, các thuê bao 3G của nhà mạng Viettel việc nhận thông tin và trò chuyện trên Facebook Messenger không gặp khó khăn.

Phản ánh với Dân trí, Anh Trương Tuấn (ngụ tại quận 8, TPHCM) bức xúc nói: Chat trên điện thoại hiện nay là một trong những điều anh cần nhất vì anh cần phải giữ liên lạc với nhiều bạn bè và đồng nghiệp trên Facebook Messenger. Tuy nhiên, nửa tháng nay, chat trên Facebook cực khó khăn, ngay cả 3G MobiFone lẫn VinaPhone đều như nhau. Gửi tin nhắn đi khoảng 3 đến 4 phút mới có thể gửi đi được từng đoạn tin nhắn một. Có khi nội dung dài 10 đến 20 từ không thể gửi đi được.

Anh Ngọc Hải (sống tại Daklak) cho hay, từ giữa tháng 3 đến giờ đều không thể trò chuyện bằng Facebook Messenger (FBM) thông qua kết nối 3G của VinaPhone. Nhiều lúc cũng không thể nhận được thông báo và tin nhắn gửi đi luôn báo lỗi. Chưa hết, nhiều ngày có khi các dữ liệu mới từ Facebook cũng không thể nhận các thông báo mới.

Phóng viên Dân trí cũng đang sử dụng của SIM của nhà mạng MobiFone và VinaPhone, trong những ngày qua cũng ghi nhận việc nhận và gửi tin nhắn trò chuyện qua Facebook Messenger đầy khó khăn, đúng như phản ánh của người tiêu dùng. Để có thể nhận và gửi đi nội dung chat, người dùng buộc phải sử dụng thông qua mạng Wi-Fi mới có thể dùng được.
Internet tốc độ cao cũng bị "chặn"

Ngày 27/3 vừa qua, Dân trí cũng đã đề cập về việc người dùng than khó khi sử dụng Facebook Messenger trên mạng Internet tốc độ cao của nhà mạng Viettel. Theo đó, nhiều người đã than vãn rằng, khi truy cập thông qua Internet của Viettel đều không thể trò chuyện, không nhận được thông báo tin nhắn hay thông báo mới trên tường... mà cứ 5 phút là phải làm mới (refresh) lại một lần mới có thể nhận được tin nhắn cũng như các thông báo.



Tin nhắn gửi từ Facebook qua Wi-Fi từ mạng VNPT luôn trong tình trạng treo và chỉ có thể gửi được sau ít nhất 1 tiếng.



Sau ngày phản ánh trên, các bạn đọc phản ánh lại với Dân trí là đã vào mạng một cách dễ dàng và có thể trò chuyện bình thường trên mạng Internet của nhà mạng này. Đồng thời trao đổi với đại diện nhà mạng Viettel, nhà mạng này xác nhận là không có sự can thiệp và chặn tính năng chat trên hệ thống của nhà mạng trên.

Tuy vậy, mới đây, bạn đọc Thu Hương (Hà Nội) cũng phản ánh khi sử dụng tính năng chat trên Facebook thông qua nhà mạng VNPT thì chỉ có thể nhận được tin nhắn mà không thể nào gửi tin nhắn cho người khác, tương tự như sự việc của Viettel vừa qua.
“Chặn” vì nhà mạng sẽ tung OTT hay vì doanh thu sụt giảm?

Trong những loạt bài trước đây, Dân trí đã đề cập đến việc một số nhà mạng lớn có thể cung cấp dịch vụ OTT của riêng mình. Cụ thể, Viettel cũng đã công bố về việc sẽ mua một công ty OTT riêng. Trong khi MobiFone đã đề đơn lên Bộ Thông tin & Truyền thông xin cấp phép cung cấp dịch vụ gọi điện, nhắn tin trên Internet (OTT).

Hiện chưa có bất cứ thông tin chính thức từ những nhà mạng lớn về việc tung ra thị trường một sản phẩm OTT nào và nếu được cấp phép, thì rất có thể sẽ có nhà mạng triển khai ứng dụng OTT trong thời gian tới.

Trong khi đó, cũng nhiều người đặt câu hỏi liệu việc các nhà mạng "gây khó khăn" với Facebook Messenger có một phần nguyên nhân là do doanh thu từ dịch vụ viễn thông giảm mạnh như những phàn nàn của các nhà mạng trong thời gian qua. Tại hội nghị OTT diễn ra tại Hà Nội năm ngoái, nhà mạng MobiFone cho biết mỗi năm họ thất thu xấp xỉ 1.000 tỉ đồng do OTT. Trong khi đó, đại diện VNPT cũng lên tiếng cho rằng OTT đã làm thiệt hại từ 9-10% doanh thu của tập đoàn. Còn về phía Viettel, trong Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2013 do Bộ TT&TT tổ chức, nhà mạng quân đội cũng kiến nghị Bộ xem xét việc quản lí các dịch vụ OTT vì những cuộc gọi diện, nhắn tin miễn phí đã làm giảm doanh thu của Viettel đến hàng nghìn tỉ đồng/năm.

Tuy vậy, xu hướng tất yếu của công nghệ là điều không thể bàn cãi. Cục Viễn thông - Bộ TT&TT đã từng khẳng định các ứng dụng nhắn tin, gọi điện miễn phí là xu hướng của cả thế giới và không thể đi ngược lại xu hướng đó. Đại diện của Bộ TT&TT cũng đã từng nói thế giới đã chấp nhận xu hướng này thì Việt Nam không có lí gì để đi ngược lại.

Theo một thống kê mới nhất, đến cuối năm 2013, ứng dụng OTT Viber đạt đến 8 triệu người dùng tại VN, Line có 4 triệu người dùng và mới đây nhất, dịch vụ Zalo vừa công bố đạt đến 10 triệu người sử dụng tại Việt Nam. Chính những điều này có thể nhận thấy rằng, người dùng dần chuyển sang những ứng dụng miễn phí thay vì sử dụng việc trò chuyện bằng tin nhắn và điện thoại như trước kia và điều này đã ít nhiều làm ảnh hưởng đến doanh thu chính của nhà mạng.

Dù vậy, việc người dùng 3G và Internet của các nhà mạng đồng thời gặp khó khăn trong liên lạc từ các dịch vụ phổ biến, như Facebook Messenger đã khiến không ít người dùng bức xúc và thất vọng.

Theo Dân Trí
0 nhận xét
Vội vã làm mạng 4G: Nhà nghèo chơi sang?

Các doanh nghiệp, nhà quản lí đối cho rằng, chưa nên cấp phép 4G tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại, bởi Việt Nam còn nhiều dư địa cho 3G phát triển, nếu chuyển sang 4G ngay sẽ vô cùng lãng phí.



Mạng 3G ở Việt Nam đang còn nhiều cơ hội phát triển.

Từ năm 2009, khi được cấp phép mạng 3G, các nhà mạng Việt Nam đã đầu tư 2 tỉ USD cho hạ tầng mạng này. Bên cạnh đó, người dân cũng phải chi rất nhiều tiền để sắm thiết bị tương thích mà đến nay vẫn chưa dùng hết công suất. Vì vậy, các nhà mạng cho rằng, chưa nên triển khai sớm mạng 4G, để doanh nghiệp viễn thông thu hồi vốn từ mạng 3G và tránh lãng phí khoản tiền đầu tư thiết bị của người tiêu dùng.

Các chuyên gia viễn thông cũng cho rằng, việc cấp phép 4G phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, giải bài toán hiệu quả đầu tư là yếu tố then chốt.

Ông Yuan Song, Tổng giám đốc Huawei Việt Nam cho rằng, người sử dụng cuối cùng sẽ quyết định việc dùng 4G. Nếu người sử dụng muốn có được tốc độ nhanh hơn, cảm ứng tốt hơn, chấp nhận chi trả gói cước đắt hơn và nếu đạt được một lượng người sử dụng nhất định, thì nên triển khai 4G. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chú ý chiến lược đầu tư 4G sao cho hiệu quả.

“Châu Âu và Trung Quốc đã triển khai 4G, nhưng thực hiện có trọng điểm, như đô thị, hay những khu vực không có băng thông cố định. Tại Trung Quốc, từ năm 2013 đã triển khai 4G ở quy mô lớn. Chắc chắn, trong giai đoạn đầu triển khai, giá thành sẽ đắt hơn”, ông Yuan Song phân tích.

Theo ông Yuan Song, trên thế giới, bất cứ một công nghệ mới nào đều phải trải qua giai đoạn đào tạo, giai đoạn tăng trưởng và giai đoạn bão hòa. Đối với Việt Nam, năm 2009 là bắt đầu triển khai 3G, qua 5 năm, bây giờ là thời kì tăng trưởng nhanh.

Ông Thiều Phương Nam, Tổng giám đốc khu vực Việt Nam, Lào và Campuchia của Qualcomm cũng cho rằng, xu hướng trên thế giới sẽ chuyển sang 4G, nhưng 3G ở Việt Nam vẫn còn dư địa phát triển, vì vậy không nên quá vội vã.

“3G ở Việt Nam vẫn còn đất phát triển. Việt Nam có số lượng người dùng 3G chưa nhiều, trong khi tại các nước phát triển, mật độ người dùng 3G lên 70 - 80%. Như vậy, 3G ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Việt Nam đang là quốc gia có giá dịch vụ 3G thấp nhất trên thế giới và chất lượng thì liên tục được cải thiện. Sắp tới, các nhà mạng Việt Nam sẽ triển khai 3,5G trên toàn quốc. Nhưng Việt Nam cũng phải chuẩn bị cho 4G”, ông Nam nhận định.

Còn theo ông Jan Wassenius, Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam, các nhà mạng Việt Nam chưa khai thác hết tiềm năng của 3G và năm 2015 mới là thời điểm phù hợp để triển khai 4G. Với mạng 3G hiện tại, khả năng đáp ứng của các nhà mạng lớn hơn nhiều so với nhu cầu thực tế của người sử dụng. Hiện số lượng người dùng 3G ở Việt Nam vẫn còn rất ít, vì vậy phải tăng trưởng nhiều hơn nữa.

“Chỉ khi nào lưu lượng 3G tăng lên rất cao và nhu cầu của người sử dụng lớn, thì mới có thể triển khai mạng 4G. Nếu trung bình mỗi năm, lượng dữ liệu truyền qua mạng 3G tăng gấp đôi, thì đến năm 2015 sẽ là thời điểm thích hợp nhất để triển khai mạng 4G, vì dung lượng các nhà mạng hiện tại khá lớn và có thể đáp ứng tốt nhu cầu người dùng”, ông Jan Wassenius nói.

Mới đây, ông Nguyễn Bắc Son, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Việt Nam đang tiến hành số hoá truyền hình và lấy băng tần thừa này để dùng cho mạng 4G. Bộ Thông tin và Truyền thông đang nghiên cứu thận trọng để xem thời điểm nào cung cấp 4G hiệu quả nhất. Bộ giao Cục Viễn thông theo dõi tình hình thế giới và Việt Nam để lựa chọn thời điểm thích hợp triển khai 4G. Việt Nam dự kiến triển khai 4G vào năm 2015, song thời điểm cụ thể còn phụ thuộc vào thị trường.

Cuối năm 2010, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp 5 giấy phép thử nghiệm công nghệ 4G cho VNPT, CMC, FPT, VTC và Viettel. Mới đây, Viettel và VNPT cho biết, việc thử nghiệm 4G của họ đã thành công.

Theo một lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, chính các doanh nghiệp được cấp phép thử nghiệm công nghệ 4G cũng đề nghị chưa tiến hành đấu giá quyền sử dụng giấy phép công nghệ này, mà chờ đến năm 2015, nhằm đảm bảo khai thác hiệu quả.

Theo Báo Đầu Tư
0 nhận xét
Được dùng tin nhắn SMS để điều hành công việc

Ngày 6/5, UBND tỉnh Quảng Nam đã thống nhất chủ trương giao Sở TT&TT tỉnh triển khai dịch vụ nhắn tin SMS phục vụ chỉ đạo, điều hành công việc trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.





Việc này nhằm giúp việc trao đổi thông tin, thông báo trong các cơ quan nhà nước với công dân, doanh nghiệp được nhanh chóng, kịp thời.

UBND tỉnh yêu cầu Sở TT&TT có trách nhiệm đăng kí dịch vụ nhắn tin SMS đối với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, tổ chức phần mềm để xử lí kết nối dữ liệu. Đồng thời, thông báo, hướng dẫn các sở, ban, ngành, UBND các huyện, TP sử dụng dịch vụ. Ngoài ra, Trung tâm Công nghệ Thông tin - Truyền thông tỉnh Quảng Nam tổ chức vận hành tốt hệ thống, đảm bảo chất lượng, bảo mật. UBND tỉnh Quảng Nam cũng yêu cầu các đơn vị phải phối hợp với Sở TT&TT triển khai sử dụng dịch vụ nhắn tin SMS công vụ của tỉnh, hạn chế sử dụng nhắn tin từ số cá nhân.

Theo PLO

Nguồn: thongtincongnghe.com
0 nhận xét

Bị “bội thực” tin nhắn rác, khách hàng “tố” nhà mạng Viettel

Sau một thời gian im ắng, thời gian gần đây tình trạng tin nhắn rác bắt đầu bùng phát trời lại và thực sự trở thành nỗi ám ảnh khi liên tục bị “dội bom” những tin nhắn mời chào, quảng cáo lô đề, cờ bạc,…

Anh P.S.H , chủ nhân của hai số thuê bao 0985.028.xxx và 0974.543.xxx ở Hà Nội cho biết, thời gian gần đây, anh liên tục bị tin nhắn rác của Viettel làm phiền.
Khốn khổ vì tin nhắn rác

Phản ánh về vấn đề này, anh P. S. H , chủ nhân của hai số thuê bao 0985.028.xxx và 0974.543.xxx ở Hoàng Mai (Hà Nội) bức xúc cho biết: Bắt đầu từ khoảng đầu tháng 2/2014 trở lại đây, cả 2 đầu số trên của anh liên tục bị “dội bom” tin nhắn mời chào mua sim số đẹp, nhà đất, đánh lô đề, cờ bạc, nhớ nhung, yêu thương,... từ những số điện thoại 11 số của mạng Viettel.

Theo anh H. những tin nhắn có nội dung như trên được gửi tới số thuê bao 0974.543.xxx của anh bất kể thời gian, thời điểm. “Có hôm đã nửa đêm, khi tôi đang ngủ thì nghe thấy điện thoại báo có hai, ba tin nhắn tới cùng một lúc. Mở ra thì tất cả các tin nhắn đều có chung một nội dung mời chào chơi lô, chơi đề. Mỗi số lại hướng dẫn cú pháp soạn tin nhắn tới những đầu số khác nhau để nhận kết quả và số nào cũng khẳng định 100% sẽ cho người nhắn tin theo cú pháp đó "ăn" giải đặc biệt, 3 càng,..." - anh H. bức xúc.



Theo phản ánh của anh H. dù anh không có nhu cầu cũng như không nhắn tin đăng kí nhận tin thị trường chứng khoán, vàng bạc nhưng vẫn thường xuyên nhận được tin nhắn từ đầu số 5955 và bị trừ tiền dần.



Không chỉ liên tục bị quấy nhiễu bởi tin nhắn mời chào về lô đề, cờ bạc,... anh H. cho biết mình cũng liên tục bị "bội thực" bởi những tin nhắn mời gọi vào các đầu số dịch vụ như 1900xxxx với nội dung như gọi làm quen, tán tỉnh, nghe nhắn gửi với những lời lẽ khá mùi mẫn như: "Lúc 11h 1 người bạn tên Huyền ở SG đã gọi tới tổng đài 19002160 gửi bạn món quà và lời nhắn "Mình nhớ bạn....." --> Hãy gọi 19002160 để lắng nghe lời nhắn của H nhé!".

Thậm chí, anh H. cho biết nhiều hôm chỉ trong một tiếng đồng hồ mà số điện thoại của anh nhận đến hơn chục cái tin nhắn có nội dung tương tự.

Chưa hết đau đầu vì bị “dội bom” tin nhắn rác, anh H. cho biết anh đang gặp rắc rối khác khi hoàn toàn không soạn tin, đăng kí cũng như không có nhu cầu vấn tin thị trường chứng khoán vì chưa chơi chứng khoán bao giờ nhưng bắt đầu từ tháng 3/2014 anh thường xuyên nhận được những tin nhắn từ đầu số 5955 thông tin về thị trường chứng khoán và bị trừ tiền dần trong tài khoản.
Viettel…bó tay?

Sau khi phản ánh, phía nhà mạng đã kiểm tra trên hệ thống và trả lời rằng: số thuê bao của khách hàng trên đã chủ động đăng kí dịch vụ nhận thông tin thị trường lúc 23:30:28 ngày 21.02.2014 bằng hình thức soạn tin nhắn: TG gửi 5055.

Liên quan đến việc khách hàng phản ánh hai số thuê bao 0985.028.xxx và 0974.543.xxx thường xuyên nhận được tin nhắn rác từ các sim đầu 11 số, đại diện của Viettel cho biết: “Qua kiểm tra, các tin nhắn mà khách hàng nhận được là do các đơn vị quản lí các đầu số 19002169 và 6714 phát tán. Căn cứ theo quy định quản lí CP của Viettel, chúng tôi đã tiến hành khóa đầu số 19002169 đồng thời nhắc nhở đơn vị quản lí đầu số 6714, nếu còn tái phạm sẽ xử lí theo chế tài”.



Các loại tin nhắn rác với đủ mọi nội dung như mời gọi nhận kết quả lô đề, cờ bạc, tán tỉnh, hẹn hò,... liên tục "dội bom" người sử dụng



Trước phản hồi của Viettel, anh H. cho rằng: “Câu trả lời này hoàn toàn không thỏa đáng vì thời điểm gửi tin nhắn theo như Viettel trả lời là lúc nửa đêm. Hơn nữa, tôi cũng như người thân trong gia đình không ai có nhu cầu vấn tin về thị trường chứng khoán, vàng bạc,..” – anh H. khẳng định.

Không chỉ như vậy, theo anh H. thì nếu nói về thời điểm tin nhắn đăng kí được gửi đi là 21/02/2014 như câu trả lời của nhà mạng thì tại sao đến đầu tháng 3/2014 những tin nhắn về thị trường mới được gửi đến? Ngoài ra, đầu số gửi tin nhắn đến là 5955 chứ không phải là 5055 như câu trả lời của phía nhà mạng?

“Đối với vấn đề số máy của tôi thường xuyên nhận được tin nhắn rác lô đề, cờ bạc, làm quen, tán tỉnh,… theo lí giải của Viettel thì đây là tình trạng chung của tất cả các nhà mạng nhưng tôi thấy rằng hầu hết những tin nhắn rác đều xuất phát từ đầu số của Viettel như 0167, 0168,... còn các đầu số của nhà mạng khác thì không thấy. Vậy quy định về đăng kí sử dụng sim thẻ của Viettel như thế nào và chẳng lẽ không thể kiểm soát được việc đăng kí ảo để phát tán tin nhắn rác. Chẳng lẽ bó tay?” – anh H. thắc mắc.

Về phía nhà mạng, để ngăn chặn tình trạng tin nhắn rác, từ tháng 1/2013, Viettel đã đưa vào áp dụng hệ thống kiểm soát dịch vụ dựa trên quản lí cú pháp cung cấp dịch vụ (command code) với tất cả các đầu số ngắn.

Mặt khác, Viettel vẫn duy trì các biện pháp nhằm ngăn chặn tin nhắn rác đã áp dụng trước đó như: Thực hiện nghiêm túc các quy định của Thông tư 04 và 14 về quản lí thuê bao di động trả trước và quy định giá cước dịch vụ Thông tin di động, đặc biệt là việc triển khai bán bộ KIT không có tiền trong tài khoản nhằm hạn chế cá nhân/CP nhắn tin bằng sim rác; Đẩy mạnh truyền thông cảnh báo khách hàng qua webiste/wapsite/SMS về các hình thức tin nhắn rác và tin nhắn lừa đảo cũng như tổ chức hệ thống thu nhập phản ánh về tin nhắn rác qua tổng đài tiếp nhận tin nhắn rác miễn phí 9198.

Tuy nhiên, cho đến nay, trước những bức xúc của khách hàng, có thể thấy, hiện tượng tin nhắn rác vẫn đang hoành hành và nhà mạng dường như “bó tay” trước hiện trạng “vô phương cứu chữa” này.
Theo luật gia Hoàng Xuân Hiến (Hội Luật gia Việt Nam) cho biết: Thư rác (Spam) là những loại thư điện tử, tin nhắn được gửi đến người nhận mà người nhận đó không mong muốn hoặc không có trách nhiệm phải tiếp nhận theo quy định của pháp luật. Thư rác được pháp luật quy định bao gồm thư điện tử rác và tin nhắn rác.
Căn cứ Khoản 1 Điều 3, Điều 29, Khoản 4 và Điểm c Khoản 5 Điều 34, Khoản 1 Điều 43 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 về chống thư rác quy định: Tổ chức, cá nhân gửi thư rác gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì phải bồi thường. Mức bồi thường thiệt hại do bên gửi thư rác và bên bị thiệt hại tự thương lượng, thỏa thuận trên cơ sở nguyên tắc do pháp luật quy định.
Trường hợp các bên không tự thương lượng, thỏa thuận được thì mức bồi thường được thực hiện theo Quyết định của Tòa án.(Điều 29 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 về chống thư rác).
Nếu vi phạm các quy định về quản lí, sử dụng thư điện tử, tin nhắn sẽ được xử lí theo Điều 43 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 về chống thư rác như sau:
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tạo điều kiện, cho phép người khác sử dụng phương tiện điện tử thuộc quyền của mình để gửi, chuyển tiếp thư rác. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi: Trao đổi, mua bán danh sách địa chỉ điện tử hoặc quyền sử dụng danh sách địa chỉ điện tử nhằm mục đích gửi thư rác.Ngoài các hình thức xử phạt chính, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà tổ chức, cá nhân còn có thể bị áp dụng một hay nhiều hình thức xử phạt bổ sung hoặc biện pháp khắc phục hậu quả sau:
2. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 34; khoản 3 Điều 36; khoản 4 Điều 38; khoản 2, khoản 3 Điều 39 Nghị định đã nêu trên.

Theo Trí Thức Trẻ,
 Theo http://www.thongtincongnghe.com/

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét
Dù Viber mới chính thức vào thị trường Việt Nam từ tháng 1.2014 nhưng từ trước đó, ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí trên Internet (OTT) này đã liên tục làm phiền người dùng với hàng loạt tin nhắn rác. Cường độ tin nhắn rác trên Viber hiện ngày càng dày đặc gây ra nhiều bức xúc từ cộng đồng.
Viber tràn ngập tin nhắn rác
Ngày 5.12.2013, nick “Trường Nhân” đã đăng lên Facebook của mình hình ảnh về mẫu quảng cáo rác được gửi qua Viber, trong đó nội dung quảng cáo dịch vụ “cho thuê chú rể, cho thuê chồng, cho thuê người yêu, cho thuê bố mẹ, người thân. Chuyên tổ chức đám cưới danh nghĩa…”. Đây được đánh giá là thứ “rác nặng” quảng cáo một loại dịch vụ vốn dĩ chỉ hoạt động lén lút, nhưng vì trên môi trường OTT chưa có sự kiểm soát nên nó đã từ hoạt động bí mật đi ra công khai.

Trên thực tế, người dùng Viber ngày càng cảm thấy khó chịu với đủ thứ tin nhắn rác quảng cáo trên OTT này, từ thực phẩm chức năng chuyên giảm cân nam nữ, làm trắng da, tăng cường sinh lý nam nữ hay thúc đẩy dài mi, mọc tóc, trị thâm nám, tàn nhang v.v… cho đến game, mua sắm trực tuyến, du lịch và thuốc lá điện tử. Thậm chí, những mẫu quảng cáo các đầu game lậu trong đó có game cờ bạc cũng đang được nước tràn vào cộng đồng qua phương tiện Viber.

Theo thông tin đăng tải trên trang Twitter cá nhân của ông Talmon Marco - CEO của Viber, thì đến thời điểm 29.11.2013 ứng dụng OTT này đã có đến 8 triệu người dùng tại VN, ngang bằng với lượng người dùng Viber tại Philippines. Từ đó có thể thấy rằng, số người bị quấy rầy, làm phiền, và rồi cảm thấy khó chịu, bức xúc… cũng rất lớn.
Viber có tính năng cho phép chặn những tài khoản (đăng ký bằng số điện thoại) gửi tin nhắn rác, tuy nhiên việc làm này không giải quyết được tận gốc vấn đề, vì những kẻ chuyên quảng cáo qua Viber hoàn toàn có thể thay đổi số điện thoại và đăng ký tài khoản mới để tiếp tục gửi tin rác như cách họ làm khi gửi tin nhắn rác qua thuê bao di động vậy.
Biến khách hàng thành nạn nhân
Tại VN hiện nay, các ứng dụng OTT được dùng phổ biến nhất là Viber, Zalo, Facebook Messenger, LINE, KakaoTalk… Trong đó, các ứng dụng như Zalo của Việt Nam, hay LINE của Nhật Bản cũng có văn phòng đại diện tại Việt Nam, ít nhiều đang phải chịu sự quản lý của cơ quan chức năng và sức ép của dư luận, cho nên lượng tin nhắn rác quảng cáo nếu có cũng chưa đến mức gây bức xúc. Trong khi đó, trên môi trường Facebook Messenger thường là những cuộc chat cá nhân với nhau hay theo nhóm, hầu hết đều biết nhau, nên cũng rất ít xảy ra việc “thả bom” tin nhắn rác.
Tuy nhiên, với Viber thì khác, lượng tin nhắn rác trong một ngày lên đến hàng triệu, lượng người dùng cũng hàng triệu, vì thế mức độ lan tỏa và tác động cũng tương ứng. Dư luận đang cho rằng, Viber không hề tốn 1 xu nào tại thị trường Việt Nam mà có được cộng đồng gần 10 triệu người dùng, và bây giờ khi đã dần đạt được mục tiêu thì Viber đang dần xa rời quyền lợi người dùng bằng cách thả nổi cho tin nhắn rác hoành hành mà không có biện pháp ngăn chặn. Bộ TT&TT đã nhiều lần đưa ra các biện pháp để giải quyết tình trạng tin nhắn rác, thế nhưng Viber được hưởng lợi từ cộng đồng và thị trường Việt Nam thì lại không tuân thủ luật pháp Việt Nam.
Trong khi các ứng dụng OTT khác như Zalo hay LINE luôn phải chịu sự kiểm soát, quản lý của các cơ quan chức năng Việt Nam thì Viber vẫn đang “nhởn nhơ” trên thị trường để cho người dùng bị quấy rầy, phiền nhiễu bởi tin nhắn rác. Viber có thể đánh dấu bước vào thị trường Việt bằng sự kiện “Giáng Sinh Tím” hoành tráng tại TPHCM dạo cuối năm 2013 nhưng lại thờ ơ trước tình trạng tin nhắn rác mặc sức tung hoành trên hệ thống của mình gây ra những hệ lụy cho người dùng. Và như đã nói ở trên, có những mẫu tin nhắn rác quảng cáo các dịch vụ không chỉ vi phạm pháp luật mà còn trái với thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa và đạo đức của dân tộc Việt Nam.

Theo http://laodong.com.vn

cho thue dau so, dau so gia re, dau so tin nhan
0 nhận xét
Một tin nhắn rác gửi tới người dùng.

Ngày 13.5, Sở Thông tin và Truyền thông HN cho biết, sở đã đề nghị Vinaphone, Viettel, Mobifone, Vietnamobile, Gmobile, VNPT Hà Nội ngừng cung cấp dịch vụ đối với các số điện thoại quảng cáo rao vặt (QCRV) sai quy định và các số điện thoại, đầu số nhắn tin rác, nhắn tin lừa đảo.


Sở TTTT HN cũng đưa ra danh sách các số điện thoại, đầu số vi phạm các quy định về hoạt động quảng cáo rao vặt trong đó thống kê đầy đủ các nội dung QCRV, vị trí QCRV và doanh nghiệp viễn thông đang cung cấp dịch vụ cho các số này. Trong 145 số điện thoại, thì có tới 94 số của nhà mạng Viettel, 23 số của nhà mạng Vinaphone, 19 của nhà mạng Mobifone, số ít còn lại của các doanh nghiệp viễn thông khác.

Ngoài 145 số điện thoại trên, Sở TTTT HN còn cung cấp chi tiết 24 số điện thoại nhắn tin lừa người dùng gửi tin nhắn tới các đầu số liên quan tới thông tin về trúng số đề, lô, buôn bán sim, buôn bán bất động sản, dịch vụ kết bạn…

Sau đề nghị các nhà mạng ngừng cung cấp dịch vụ với các số điện thoai quảng cáo rao vặt sai quy định; số điện thoại gửi tin nhắn rác và các số điện thoại liên hệ trong tin nhắn rác, sở TTTT HN yêu cầu các doanh nghiệp viên thông cung cấp thông tin về chủ thuê bao, doanh nghiệp sử dụng các đầu số phát tin nhắn rác và báo cáo kết quả thực hiện cho sở trước ngày 25.4.2014.

Theo http://laodong.com.vn/
0 nhận xét
(GenK.vn) - Bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách di chuyển tin nhắn văn bản (SMS) từ iPhone sang Android, mời bạn đọc theo dõi.

Mặc dù đã trải qua 3 thập kỹ nhưng tin nhắn văn bản vẫn là phương pháp chủ yếu để mọi người trong gia đình và bạn bè giao tiếp với nhau. Thông thường, khi người dùng thay đổi điện thoại, nhật ký tin nhắn sẽ được xóa bỏ tất cả và làm mới hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu biết áp dụng một vài cách, bạn có thể dễ dàng sao lưu và di chuyển chúng từ điện thoại này sang điện thoại khác.




Bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách di chuyển tin nhắn văn bản (SMS) từ iPhone sang Android, mời bạn đọc theo dõi.

Trước tiên, bạn kết nối iPhone vào máy tính và khởi động iTunes lên. Sau đó chờ iTunes nhận diện được thiết bị và bạn nhấn vào nút iPhone ở phía trên bên phải giao diện




Bạn đánh dấu vào tùy chọn This Computer và nhấn chọn Backup Location để tiến hành sao lưu dữ liệu cá nhân từ iPhone sang máy tính




Sau khi hoàn thành việc sao lưu, bạn hãy mở thư mục sao lưu của iTunes trên máy tính lên. Thông thường trên Windows thì thư mục này sẽ có đường dẫn là

/Users/(Username)/AppData/Roaming/Apple Computer/Mobile Sync/Backup.

còn trên OS X thì là

/(user)/Library/Application Support/Mobile Sync/Backup




Tiến hành tìm đến thư mục sao lưu có thời gian gần nhất so với hiện tại. Bạn truy cập vào thư mục này và tiến hành nhập dòng mã “3d0d7e5fb2ce288813306e4d4636395e047a3d28” vào thanh tìm kiếm để tìm đến tập tin sao lưu tin nhắn trên iPhone.



Bạn hãy sao chép nó và dán vào bất cứ đâu trong máy tính để thực hiện tiếp các bước sau



Xong việc thao tác trên iPhone, bây giờ bạn hãy ngắt kết nối iPhone với máy tính và kết nối Android với máy tính. Sau khi máy tính nhận diện được Android, bạn hãy mở thư mục Android mà máy tinh nhận diện được bằng Finder (OSX) hoặc Windows Explorer và dán tập tin “3d0d7e5fb2ce288813306e4d4636395e047a3d28” mà chúng ta đã sao chép ở trên vào bất cứ đâu (nhớ vị trí nào dễ tìm đến ở bước kế tiếp nhé) trên thư mục thẻ nhớ SD của Android.

Sau đó bạn ngắt kết nối Android với máy tính và tiến hành dùng thiết bị truy cập vào Google Play và tải ứng dụng iSMS2droid về máy.





Sau khi cài đặt xong, bạn khởi động ứng dụng lên và nhấn chọn Select iPhone SMS database.




Tiếp theo bạn hãy duyệt đến tập tin SMS mà mình đã dán trước đó vào thẻ nhớ SD




Một thông báo nhỏ xuất hiện, bạn hãy chọn All và nhấn tiếp Start SMS Backup & Restore để tiến hành tìm đến và tải ứng dụng SMS Backup and Restore trên Google Play




Sau khi tải xong, bạn khởi động ứng dụng này lên và nhấn chọn Restore



Tiếp theo bạn tìm đến tập tin mà iSMS2droid đã tạo trước đó và nhấn OK




Một thông báo sẽ xuất hiện để mời bạn lựa chọn thời điểm tin nhắn để tiến hành phục hồi. Nếu muốn phục hồi tất cả các thời điểm thì bạn nhấn Restore All Messages và OK để bắt đầu quá trình



Thế là xong, hơi phức tạp nhưng dễ thực hiện phải không? Hi vọng bài viết sẽ có ích cho bạn.
0 nhận xét